Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ lên tiếng vụ tàu Philippines bị tàu Trung Quốc phun vòi rồng
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Nồng ấm Tết cổ truyền dân tộc Khmer Chôl Chnăm Thmây
    Tin Thế Giới
Cuộc không kích lớn nhất trong nhiều tuần của Nga nhằm vào lưới điện Ukraine
    Tin Việt Nam
Mỹ cân nhắc công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam
    Tin Cộng Đồng
Nắng nóng kỷ lục tại nhiều bang của Ấn Độ
    Tin Hoa Kỳ
Mật vụ Mỹ lên kế hoạch bảo vệ trong trường hợp ông Trump bị giam giữ
    Văn Nghệ
Huế
    Điện Ảnh
Tổng thống Joe Biden trao huân chương cho Dương Tử Quỳnh tại Nhà Trắng
    Âm Nhạc
Danh tính nữ ca sĩ Việt may mắn gặp Rosé (Blackpink), lại còn chiêu đãi fan ảnh cam thường
    Văn Học
Bắt học sinh đi học ngày nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương, hiệu trưởng bị xem xét kỷ luật

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Tin Cộng Đồng
Áp lực dời đô ở nhiều nước ASEAN
Việc Indonesia công bố dời thủ đô từ Jakarta đến đảo Borneo mới đây thu hút sự chú ý của nhiều người, nhưng đó là câu chuyện không mới đối với nhiều nước Đông Nam Á trong hơn 15 năm trở lại đây.

Có nhiều nguyên nhân khiến các quốc gia ở Đông Nam Á muốn dời đô hoặc giảm tải áp lực ở thủ đô, bao gồm những thách thức ngày càng trầm trọng của khu vực đô thị như tắc nghẽn giao thông, ngập lụt, sụt lún, quá tải về dân số...



Vì sao?



Thủ đô Jakarta của Indonesia có khoảng 10,7 triệu dân. Theo báo Jakarta Post, cơ sở hạ tầng hiện có không được thiết kế để đáp ứng với mật độ dân số cao của thành phố.



Ngành nước chỉ đáp ứng đủ cho nhu cầu của 40% dân cư. Jakarta ngày càng khó sống hơn do quá tải về dân số, kẹt xe nghiêm trọng, ngập và ô nhiễm không khí. Chính phủ hi vọng có thể bắt đầu di dời về thủ đô mới ở đảo Borneo từ năm 2024 với chi phí khoảng 33 tỉ USD.



Ở Malaysia, ý tưởng và thiết kế về một thành phố xanh mà hiện nay được xem là thủ đô hành chính bắt đầu từ năm 1993 và khởi công năm 1999. Sau 10 năm xây dựng, hầu hết các bộ của Malaysia đã dời về thành phố Putrajaya.



Trong khi đó, Philippines phê duyệt kế hoạch xây dựng thành phố thông minh New Clark năm 2015. Dự kiến dời toàn bộ các cơ quan cấp bộ, các công ty quốc doanh, các đại sứ quán về đây vào năm 2030. Dự án dự kiến tốn khoảng 14 tỉ USD, được cho là sẽ giúp giảm tải cho thủ đô Manila, giảm các thiệt hại kinh tế do kẹt xe nghiêm trọng ở khu vực nội ô - Metro Manila.



Theo Hãng tin AFP, nhiều chính trị gia và Đảng Puea Thai - đảng cầm quyền ở Thái Lan - đã đề cập việc chọn vùng đất cao hơn làm thủ đô mới cho Thái Lan từ năm 2011. Tuy nhiên, Thái Lan chưa quyết vấn đề này.



Thách thức và cơ hội



Theo báo Phil Star, chính quyền Philippines lạc quan rằng ngoài khả năng làm giảm mật độ dân số ở khu trung tâm, việc chuyển các cơ quan hành chính sang thành phố mới New Clark sẽ giúp phát triển kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân.



Việc dời một phần hoặc toàn bộ thủ đô là cơ hội để xây dựng một thành phố khang trang, hiện đại. Điều này được nhìn thấy sau quyết định dời thủ đô từ Yangon đến Naypyidaw của Myanmar vào năm 2005. Khác với nhiều thành phố còn lạc hậu ở Myanmar, nơi này có lưới điện ổn định, sân golf, khách sạn, trung tâm mua sắm, nhà hàng, quán cà phê, mạng Internet không dây mạnh mẽ, các con đường cao tốc với 20 làn xe.



Theo báo Anh The Guardian, những thông tin đồn đoán cho rằng Myanmar tốn khoảng 4 tỉ USD để dời đô. Dù vậy vẫn có ý kiến chỉ trích cho rằng sau 14 năm dời đô, Naypyidaw vẫn mang dáng dấp của một "thành phố ma" và chật vật trong việc thu hút cư dân cũng như du khách.



Bà Rebecca Townsend - chuyên gia về lịch sử, chính trị, truyền thông và giới ở Đông Nam Á - cho rằng trong bối cảnh biến đổi khí hậu và các thành phố lớn ngày càng khó sống, một số nước châu Á đứng trước lựa chọn dời thủ đô hay ở lại.



Theo bà Townsend, nếu ở lại cần xem xét các cơ hội khắc phục khủng hoảng từ công nghệ và sáng tạo. Còn nếu ra đi, dù là di dời một phần hoặc toàn bộ thủ đô thì cần một nguồn tiền rất lớn. Chọn địa điểm, trục phát triển, mô hình thiết kế, tầm nhìn, sự kết nối, tính bền vững, môi trường và sinh thái... đều là những vấn đề cần giải quyết bao trùm.
DanQuyen.com
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Nắng nóng kỷ lục tại nhiều bang của Ấn Độ (30-04-2024)
    Nổ tại căn cứ quân sự Campuchia, 20 binh sĩ thiệt mạng (27-04-2024)
    Ukraine tìm cách đưa công dân nam về nước (23-04-2024)
    Đài Loan hứng 93 trận động đất trong đêm (23-04-2024)
    Chàng trai Hà Nội 123 lần hiến tiểu cầu cứu người (22-04-2024)
    Người định cư Israel náo loạn bờ Tây, cảnh báo bạo lực leo thang (21-04-2024)
    Quảng Trị tăng cường kiểm soát, ngăn ngừa bệnh than xâm nhập vào nội địa (11-04-2024)
    Hải quan thông tin về hợp tác, hội nhập hải quan ASEAN (08-04-2024)
    Hơn 100 người di cư thiệt mạng ở ngoài khơi Mozambique và Tunisia (08-04-2024)
    'Bảo vệ cuộc sống, xây dựng hòa bình' (04-04-2024)
    Gió bão tàn phá nam Trung Quốc, người dân bị thổi bay khỏi nhà (03-04-2024)
    Cháy hộp đêm kinh hoàng ở Thổ Nhĩ Kỳ (02-04-2024)
    Vụ tấn công tại Moskva: Vẫn còn 95 người được cho là mất tích (27-03-2024)
    Nguy cơ về làn sóng tấn công khủng bố ở châu Âu (25-03-2024)
    Thi hài thuyền viên Việt Nam tử nạn ở Biển Đỏ đã được đưa về nước (24-03-2024)
    Tình hình người Việt Nam trong vụ khủng bố tại Nga (23-03-2024)
    143 người thiệt mạng trong vụ khủng bố ở Nga (23-03-2024)
    Cùng tắt đèn hưởng ứng Giờ Trái đất 2024 (23-03-2024)
    Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc lại không thông qua nghị quyết ngừng bắn ở Gaza (22-03-2024)
    Liên hợp quốc quan ngại về các hoạt động quân sự của Israel tại bệnh viện Al-Shifa (21-03-2024)

Các bài viết cũ:
    Thái Lan chuẩn bị máy bay di tản dân khỏi Hong Kong (15-08-2019)
    Liên Hợp Quốc kêu gọi Hong Kong kiềm chế với biểu tình (13-08-2019)
    Hàng triệu người Ai Cập làm lễ Hiến sinh Eid al-Adha (12-08-2019)
    Bão Lekima vào Trung Quốc: Hơn 1 triệu người sơ tán, 13 người chết (11-08-2019)
    Gần 3.000 người chết ở Hà Lan vì nóng kỷ lục (10-08-2019)
    Nông dân Lào, Thái mất mùa, Trung Quốc lại chặn đập Cảnh Hồng 'bảo trì lưới điện' (08-08-2019)
    Lời nguyền chưa buông tha dòng họ Kennedy, cô cháu gái chết vì sốc thuốc (02-08-2019)
    Nông dân châu Á khốn khổ vì thời tiết cực đoan (31-07-2019)
    Cảnh sát dùng hơi cay giải tán biểu tình ở Hong Kong (29-07-2019)
    Philippines bắt 5 người Việt nghi vận chuyển lậu trầm hương (27-07-2019)
    Trung Quốc bắt hơn 600 nghi phạm bán thẻ ngân hàng xuyên quốc gia (26-07-2019)
    Châu Âu lại 'đổ lửa', có nơi nắng nóng trên 41 độ C (25-07-2019)
    Tin đồn hiến tế khiến 8 người bị đánh hội đồng đến chết (24-07-2019)
    Singapore thu giữ 8,8 tấn ngà voi trên đường đến Việt Nam (23-07-2019)
    Nhóm người mặc áo trắng bịt mặt tấn công người biểu tình, nhà báo Hong Kong (22-07-2019)
    Nhà máy khí đốt Trung Quốc nổ tung, nhiều người thương vong và mất tích (21-07-2019)
    Sợ bị truy tố, người biểu tình Hong Kong trốn sang Đài Loan? (20-07-2019)
    Campuchia đòi xử công ty Trung Quốc nhập lậu hàng ngàn tấn rác (19-07-2019)
    Nghi ngại ứng dụng 'biến' trẻ thành già thu thập dữ liệu cá nhân (19-07-2019)
    Cựu vương Malaysia có thể đã ly hôn hoa khôi Nga sau một năm cưới (17-07-2019)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
Xa Xóm Mũi


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 152941023.